K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Câu hỏi của Dương Đình Hưởng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link trên.

4 tháng 12 2015

bài này áp dụng phương pháp quy nạp 2 lần. 
................................. 
chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm.

 

tick cho mình nghe bạn =^.^=

4 tháng 12 2015

 

A= 10n -1  + 18.n  = 9999......9 + 18.n   ( có n chứ số 9)

                          = 9.1111....1 + 18n     ; Mà 1111.....1 = 9k + (1+1+1+1+.....+1 )  = 9.k + n

                         = 9.(9k +n)  + 18.n

                        = 81.k + 9n +18.n

                       = 81.k + 27.n

                      = 27.( 3k +n )   chia hết cho 27

Vậy A chia hết cho 27 ; với  n thuộc N

 

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

1/

Gọi số cần tìm là a

Ta có : 

a : 17 dư 8 

=> a - 8 chia hết cho 17

=> a + 17 - 8 chia hết cho 17

=> a + 9 chia hết cho 17

a : 25 dư 16

=> a - 16 chia hết cho 25

=> a + 25 - 16 chia hết cho 25

=> a + 9 chia hết cho 25

=> a + 9 thuộc BC ( 17 ; 25 )

Ta có :

17 = 17

25 = 52 

=> BCNN ( 17 ; 25 ) = 17 . 52 = 425

=> BC ( 17 ; 25 ) = B ( 425 ) = 

=> a + 9 = B ( 425 ) = { 0 ; 425 ; 950 ; 1375 ; .... }

=> a = { -9 ; 416 ; 941 ; 1366 ; .... }

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất 

=> a = 416

Vậy số cần tìm là 416

14 tháng 12 2019

2, Câu hỏi của Dương Đình Hưởng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 1 2016

Khi xét 1 số tự nhiên khi chia cho 10 
=> Có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư  (1) 
Mà các số tự nhiên từ 11 --> 21 gồm (21 - ) + 1 = 11 số.
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng 
=> Có 11 tổng , mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => Trong 11 tổng trên chắc chắn có 2tổng có cùng số dư khi chia cho 11 
=> Luôn  hai tổng có hiệu chia hết cho 10.

tick nha bạn

18 tháng 12 2016

khi n= 1 

=> A=10^1 + 18.1 - 1 = 27 chia hết cho 27

khi n=k

=>A= 10^k +18k -1 

khi n=k+1

10^k+1 +18(k+1) -1

=10^k+1 +18k+18-1

=10^k+1+18k+17 chia hết cho 27 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn lý phụng nhi rất nhiều =)))))

Trong đề cương toán của mình có câu nay2 mình không biết. Cảm ơn bạn đã dành thời gian cho câu hỏi này 

Ngày mai mình thi rồi =))))

Chúc bạn thi tốt nhé . 

5 tháng 2 2016

Khi xét 1 số tự nhiên chia cho 10

=>Có thể xảy ra trường hợp về số dư (1)

Mà các số tự nhiên từ 11 đến 21 gồm (21-) +1=11 số

Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng

=> Có 11 tổng,mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)

Từ (1) và (2) => trong 11 tổng trên chắc chắn có 2 tổng cùng số dư khi chia cho 11

=> luôn 2 tổng có hiệu chia hết cho 10

Nha bạn

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }